Academic pressure is a problem attracting the attention of society. So, what is the cause of this phenomenon? What impact does it have on our lives? In my opinion, the pressure to study comes from the mentality of most Vietnamese people attaching importance to degrees. Since then, a part of parents as well as schools, because they want their children and students to get high scores, set too many requirements, causing pressure on students. This phenomenon has many negative consequences. First of all, it deprives children of the opportunity to play and participate in physical activities when they have to spend too much time studying. At the same time, when children do not meet expectations and are scolded and blamed by adults, children are easily born with low self-esteem, depression and even depression. In fact, not long ago, public opinion was stirred up by the incident of a female student who committed suicide after being scolded by her parents for poor grades. In the face of this phenomenon, we all need to be aware of the pressure to study, so that we can behave in accordance with ourselves as well as the learning of those around us. The role of learning is undeniable. But we also need to balance learning as well as play to get the best results.
Academic pressure is a problem attracting the attention of society. So, what is the cause of this phenomenon? What impact does it have on our lives? In my opinion, the pressure to study comes from the mentality of most Vietnamese people attaching importance to degrees. Since then, a part of parents as well as schools, because they want their children and students to get high scores, set too many requirements, causing pressure on students. This phenomenon has many negative consequences. First of all, it deprives children of the opportunity to play and participate in physical activities when they have to spend too much time studying. At the same time, when children do not meet expectations and are scolded and blamed by adults, children are easily born with low self-esteem, depression and even depression. In fact, not long ago, public opinion was stirred up by the incident of a female student who committed suicide after being scolded by her parents for poor grades. In the face of this phenomenon, we all need to be aware of the pressure to study, so that we can behave in accordance with ourselves as well as the learning of those around us. The role of learning is undeniable. But we also need to balance learning as well as play to get the best results.
Mới đây, Tạp chí Giáo dục Thành phố HCM đã đăng tải bài viết về học sinh Nguyễn Hoàng Minh Thông (học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, huyện Hóc Môn) biết tạo ra năng lượng tích cực để vượt qua áp lực, đạt thành tích cao trong học tập.
Theo đó, Minh Thông đã chọn cho mình một môn thể thao để vận động, giải trí sau những giờ học tập mệt mỏi, căng thẳng. Đó là môn cầu lông. “Cầu lông là môn thể thao yêu thích nhất của em. Có những ngày em học rất nhiều nhưng khi chơi cầu lông giúp em giải tỏa căng thẳng, áp lực tinh thần. Đặc biệt, môn cầu lông còn tạo cho em động lực để học tập tốt hơn. Em nghĩ, các bạn nên cố gắng kết hợp giữa việc học với rèn luyện thể thao để tạo niềm vui cho bản thân, qua đó tiếp thu kiến thức tốt hơn”, Minh Thông chia sẻ.
Với bí quyết vừa học vừa chơi thể thao tốt, suốt 12 năm liền Minh Thông luôn đạt thành tích học sinh giỏi. Cạnh đó, em còn đạt thành tích cao trong nhiều kỳ thi như: Giải nhì kỳ thi học sinh giỏi môn tiếng Anh cấp thành phố; giải nhì Cuộc thi Olympic tiếng Anh trên internet dành cho học sinh THPT toàn quốc...
Minh Thông có mẹ làm Phó Hiệu trưởng Trường THPT Tân Thông Hội (huyện Củ Chi) - nhà giáo Du Hoàng Hậu - nhưng em chưa bao giờ có thái độ ỷ lại, thay vào đó em luôn cố gắng phấn đấu trong học tập để khẳng định bản thân, năng lực của mình. Trong kỳ xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2023, Minh Thông trúng tuyển vào Trường Đại học Ngoại thương (cơ sở TP.HCM) với tổ hợp: Toán (8,8 điểm), lý (8,75 điểm), tiếng Anh (9,8 điểm) (Nguồn: Tạp chí Giáo dục TP.HCM).
2. Những câu chuyện truyền cảm hứng về áp lực học tập
Từ những câu chuyện trên đã cho thấy áp lực học tập có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người học nếu không được giải quyết kịp thời.
Tuy nhiên, đây không phải là một trở ngại không thể vượt qua. Bằng sự nỗ lực, quyết tâm và sự giúp đỡ của mọi người, học sinh hoàn toàn có thể vượt qua áp lực học tập và đạt được những thành công trong cuộc sống. Hai câu chuyện dưới đây là những minh chứng rõ ràng cho điều này.
Phạm Thị Thu Trang, cựu học sinh lớp 12A9 trường THPT Kiến An, Hải Phòng, là một trong hai thí sinh giành điểm tuyệt đối ở tổ hợp Khoa học Xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân) của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
Ngoài ra, em đạt 8,75 điểm Văn. Với tổng điểm khối C00 (Văn, Sử, Địa) là 28,75, Trang còn nằm trong top 100 thí sinh có điểm thi cao nhất toàn quốc ở tổ hợp này.
"Em luôn tâm niệm điểm số cao là món quà tốt nhất để tặng bố mẹ nên có mục tiêu đạt điểm tuyệt đối, đặc biệt là những môn mình thích như Sử, Địa", Trang nói.
Trang nói đầu năm lớp 12 em từng phải đi điều trị tâm lý do căng thẳng việc học. Khi ấy, nhờ có sự động viên, chăm sóc kịp thời của gia đình và cô giáo chủ nhiệm, Trang có động lực để thay đổi mình. Em đã tìm ra phương pháp học tập phù hợp, đặt ra được mục tiêu cho mình và quyết tâm theo đuổi mục tiêu đến cùng (Nguồn: VnExpress). Câu chuyện của Trang là minh chứng rõ nét nhất cho vai trò quan trọng của gia đình, nhà trường trong việc hỗ trợ các em học sinh vượt qua áp lực học tập.
Trên đây là những câu chuyện về áp lực học tập được MindX sưu tầm từ những trang báo uy tín. Mong rằng những câu chuyện trên sẽ giúp các vị phụ huynh và các em học sinh nhìn nhận rõ hơn về ảnh hưởng cũng như tham khảo được thêm cách vượt qua áp lực học tập.
Áp lực học tập là một vấn đề khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nhưng các em học sinh hoàn toàn có thể vượt qua nó bằng sự nỗ lực, quyết tâm và sự giúp đỡ của mọi người. Hãy nhớ rằng, các em không đơn độc và sẽ luôn có những người quan tâm, yêu thương và sẵn sàng giúp đỡ các em. Cảm ơn các bạn học sinh đã đón đọc bài viết và hãy điền email đăng ký nhận bản tin từ MindX để trang bị cho mình các kiến thức học tập, kỹ năng rèn luyện bản thân tốt hơn trong thời đại công nghệ 4.0 nhé!
Xem sách Toán của đứa em đang học lớp 7 tại Việt Nam, con bạn tôi (đang du học Canada) phải thốt lên 'khó tương đương lớp 9 bên đó'.
Đỗ đại học nhờ học bạ đẹp, tốn mấy trăm triệu đồng, nhưng khi ra trường em tôi đi bán hàng thuê vì kiến thức phổ thông còn bập bẹ.
Việc học với các con tôi là bổn phận nhưng giống như đi chơi hàng ngày: vui vẻ, thoải mái, hăng hái, thích thú... vì kiến thức rất nhẹ nhàng.
Dù sớm tiếp cận với tư tưởng giáo dục phương Tây, nhưng nhìn xung quanh bạn bè của con ai cũng học như robot, tôi buộc phải đu theo.
Chọn Lý, Hóa, Sinh sẽ thiệt thòi cho học sinh khối xã hội; trong khi Sử, Địa, GDCD có thể tích hợp vào Văn; chỉ Tiếng Anh là trung lập.
Thời tôi, việc học rất nhàn, trẻ con có thời gian vui chơi, phụ giúp gia đình, không như ngày nay phải học thêm để không bị hổng kiến thức.
Bên này, cha mẹ muốn tìm lớp cho con học phụ đạo cũng chẳng được, vì người ta không hề mở lớp dạy thêm đại trà.
Bỏ ra một khoản tiền lớn đầu tư cho con học từ ba tuổi đến hết lớp 12, nhưng tôi để con tự sắp xếp thời gian học và chơi.
Biết cô giáo chủ nhiệm của con không dạy thêm, bạn tôi cuống cuồng dò hỏi giáo viên bên ngoài để tìm chỗ cho con học thêm vào buổi tối.
'Tôi chỉ cần con biết đọc, biết viết, biết cộng, trừ, nhân, chia, nhưng cô giáo liên tục nhắn tin phàn nàn, gây áp lực, làm tôi không chịu nổi'.
Chúng ta không thể cứ ngồi cãi nhau rằng 'tôi làm kế toán, chỉ cần biết dùng Excel là được, cần gì học nhiều Toán, Lý, Hóa'.
Nhiều người cho rằng học Toán, Lý, Hóa để rèn tư duy, nhưng tôi thấy học sinh Việt chỉ lo giải đề nhanh theo công thức, tìm đáp án đúng.
'Học sinh Việt giải Toán rất giỏi, cuối cùng vẫn phải đi làm thuê cho mấy anh Tây học dốt nhưng hơn hẳn về tư duy'.
Ngày xưa cha mẹ khó khăn mà vẫn phấn đấu học hành, giờ mới có nhà, có xe, thì con trẻ ngày nay cuộc sống đủ đầy càng phải học.
Chỉ tiêu tôi giao cho các con rất đơn giản: học làm sao để không bị ở lại lớp và không để thầy cô la rầy quá nhiều là được.
Tôi chứng kiến nhiều cha mẹ ép con vùi đầu vào học hành suốt ngày từ bé, nhưng sau này lớn lên vẫn cứ mãi lẹt đẹt.
Chứng kiến bố và các cô chú thành danh nhưng luôn cảm thấy chán nản vì cả tuổi thơ phải ngồi trên bàn học, tôi quyết tâm phải thay đổi.
Kết quả của một kỳ thi chưa tốt cũng chẳng kết luận được điều gì, tôi không muốn con mình vì điểm thi thấp mà thất vọng, sợ hãi.
Hà NộiTrang, nữ sinh lớp 12, đột ngột giảm sút khả năng học tập, trở nên buồn chán, tự làm đau bản thân, có suy nghĩ tự sát.
Làm đến đâu là vay tiền mua đất đến đó, nên tới giờ dù có trong tay nhiều bất động sản, nhưng chưa lúc nào tôi thấy mình có tiền.