Chồng Không Nên Làm Gì Khi Vợ Mang Thai

Chồng Không Nên Làm Gì Khi Vợ Mang Thai

“Bản thân người mẹ phải thay đổi lối sống để trở nên lành mạnh, an toàn cho thai nhi thay vì chỉ cứ quan tâm môi trường có an toàn hay không”

“Bản thân người mẹ phải thay đổi lối sống để trở nên lành mạnh, an toàn cho thai nhi thay vì chỉ cứ quan tâm môi trường có an toàn hay không”

Các mũi tiêm trước khi mang thai nên tiêm phòng

Để có được sự chuẩn bị tốt nhất cho sức khỏe trong thai kỳ, phụ nữ nên lưu ý đến các mũi tiêm trước khi mang thai sau:

Vì sao nên tiêm phòng trước khi mang thai?

Tiêm phòng trước khi mang thai là sự chuẩn bị tốt nhất về sức khỏe để có một thai kỳ khỏe mạnh trong tương lai. Giai đoạn thai kỳ là thời điểm hàng rào đề kháng của người phụ nữ hoạt động yếu nên dễ mắc các bệnh lý, có thể lây nhiễm sang thai nhi khiến cho thai kỳ phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực.

Tiêm vắc xin phòng bệnh trước khi mang thai là cách để bảo vệ an toàn cho mẹ và thai nhi trước các bệnh lý nguy hiểm

Không những thế, việc mẹ tiêm phòng trước khi mang thai còn giúp cho trẻ sơ sinh sau khi chào đời có một lượng kháng thể ngắn hạn để sức khỏe của trẻ được bảo vệ an toàn.

Đây chính là những lợi ích thiết thực mà việc tiêm phòng trước khi mang thai đem lại. Vì thế, nếu phụ nữ có ý định mang thai thì tốt nhất nên tiêm phòng vắc xin trước khi mang thai.

Vắc xin quai bị  - sởi - rubella

Cả 3 bệnh lý này đều là bệnh truyền nhiễm gây nên bởi virus. Nếu khi mang thai mà người mẹ mắc bệnh thì sẽ có nguy cơ gây dị tật thai nhi, sinh non, thai lưu,...

Để phòng ngừa bệnh sởi, quai bị, rubella, phụ nữ có thể tiêm vắc xin MMR trước khi mang thai tối thiểu 3 tháng.

Đây cũng là một trong các mũi tiêm trước khi mang thai không nên bỏ qua vì bệnh thủy đậu có khả năng lây nhiễm rất cao, đặc biệt có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm cho thai kỳ. Những tháng đầu của thai kỳ nếu người mẹ bị thủy đậu có thể gây sảy thai, hay có thể trẻ sẽ bị một số dị tật bẩm sinh khi sinh ra như: bại não, đầu nhỏ, co gồng tay chân,… Nếu trong những ngày sắp sinh hay sau sinh, trẻ bị lây bệnh thủy đậu sẽ bị bệnh rất nặng và dễ dẫn đến nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm.

Vắc xin thủy đậu không cần tiêm nữa nếu trước đó đã tiêm thủy đậu rồi hoặc đã từng bị thủy đậu vì cơ thể đã có kháng thể với bệnh lý này. Tuy nhiên, nếu không ở trong hai trường hợp này thì nên tiêm phòng thủy đậu trước khi mang thai tối thiểu 3 tháng với 2 mũi tiêm, mỗi mũi cách nhau 1 tháng.

Vắc xin thủy đậu là một trong các mũi tiêm trước khi mang thai cần thực hiện

Viêm gan B do virus HBV gây nên, nếu thai phụ bị lây nhiễm bệnh lý này ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì nguy cơ lây truyền sang thai nhi khoảng 10 - 20%, nếu bị vào 3 tháng cuối thai kỳ thì khả năng lây truyền cho thai nhi lên đến 90%. Đây là bệnh lý truyền nhiễm khiến cho tế bào gan bị phá hủy nặng nề, gây xơ gan và nguy cơ mắc ung thư gan.

Bệnh viêm gan B có tính chất nguy hiểm như vậy nên vắc xin viêm gan B cũng là một trong các mũi tiêm trước khi mang thai mà phụ nữ không nên bỏ qua. Thậm chí nếu ở trường hợp nguy cơ cao, nhiều thai phụ vẫn nên tiếp tục tiêm vắc xin này khi mang thai nếu trước đó chưa hoàn thành đủ liệu trình.

3 tháng đầu của thai kỳ nếu người mẹ bị bệnh cúm thì thai nhi có nguy cơ cao đối với dị tật sứt môi, hở hàm ếch. Do đó các mũi tiêm trước khi mang thai được khuyến cáo nên có vắc xin phòng cúm.

Hiện nay có 2 loại vắc xin phòng cúm là vắc xin cúm bất hoạt và vắc xin cúm sống giảm độc lực. Ở nước ta chủ yếu dùng dạng vắc xin bất hoạt, được khuyến cáo nên tiêm vào khoảng tháng 9 -10 mỗi năm vì đây là thời điểm dễ bùng phát dịch cúm mùa.

Tuy nhiên, trước khi mang thai phụ nữ có thể tiêm phòng cúm bất cứ thời điểm nào của mùa cúm, tốt nhất là từ tháng 10 của năm trước đến thời điểm tháng 3 năm sau. Nên tiêm vắc xin cúm trước khi mang thai tối thiểu 1 tháng.

Vắc xin phòng cúm tốt nhất nên tiêm vào thời điểm từ tháng 10 năm này đến tháng 3 năm sau

I. Các hóa chất trong sơn móng tay có ảnh hưởng đến mẹ bầu không?

Hiện nay, các loại sơn móng tay hầu hết đều chứa Nitrat hóa Cellulose, một số dụng cụ làm nail khác còn chứa vài chất hóa học như Acetone, chất tạo màu. Những thành phần này sẽ gây ra nhiều biến đổi của cơ thể trong suốt thai kỳ và hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của phụ nữ đang mang thai.

Theo các nghiên cứu của các chuyên gia, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng trí não nếu sản phụ sử dụng sơn móng tay chứa chất Phthalates. Thậm chí, hoá chất này còn ảnh hưởng đến khả năng lý luận, trí nhớ và sự nhận thức của trẻ sau khi sinh. Một cuộc khảo sát của 300 đứa trẻ với bài IQ lúc 7 tuổi còn cho thấy rằng nếu người mẹ nào sử dụng sơn móng tay trong thời kỳ mang thai thì IQ của đứa con sẽ thấp hơn các đứa trẻ khác từ 6 – 8 điểm.

Một số chất khác chứa Toluen, Dibutyl Phthalate và Formaldehyde còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đường hô hấp của bé khi phát triển. Đặc biệt là các loại sơn móng tay gel với độ bám trên tay rất lâu.

V. Những loại sơn móng mà sản phụ nên sử dụng trong quá trình học nail

Khi lựa chọn sơn móng, sản phụ có thể sử dụng một số sản phẩm dưới đây:

Bài viết trên của Học Viện Thẩm Mỹ Royal đã giải đáp thắc mắc “đang mang thai có nên học nail không” của rất nhiều mẹ bầu. Hy vọng rằng những thông tin hữu ích này sẽ giúp cho mẹ và bé luôn khỏe mạnh và bình an.

Nước ối là bộ phận quan trọng đối với cả thai nhi và mẹ bầu. Một trong những tình trạng mà thai phụ thường gặp với ối là dư ối. Vậy dư ối có gây nguy hiểm gì với bà bầu không? Thai phụ cần làm gì khi bị dư ối? Bài viết sau sẽ cung cấp các kiến thức cần thiết cho mẹ bầu.

Ối là phần bao bọc xung quanh thai nhi khi còn trong tử cung của mẹ. Nước ối có vai trò quan trọng vì là môi trường dinh dưỡng và phát triển cho thai nhi. Ngoài ra, màng ối còn có chức năng chống va đập hay nhiễm trùng do tác nhân bên ngoài. Thông thường, lượng nước ối sẽ thay đổi cho phù hợp với quá trình phát triển của bé, cụ thể:

Khi lượng nước ối tăng lên khoảng 1000 - 1500 mL thì được xem là dư ối, nếu vượt quá 2000 mL thì được gọi là đa ối.

Tùy vào tình trạng mà dư ối có thể gây hại đến thai phụ và thai nhi:

Dư ối cấp thường diễn ra trong tam cá nguyệt thứ 2, cũng là loại dư ối nguy hiểm với mẹ và thai nhi nhất:

Dư ối mạn thường xảy ra vào tam cá nguyệt thứ 3, chiếm tỷ lệ 95% các trường hợp mắc dư ối.

IV. Cách bảo vệ bản thân khi học nail trong thời kỳ mang thai

Nếu vì một lý do nào đó mà bạn vẫn muốn tiếp tục học hoặc hành nghề nail trong thời kỳ mang thai thì hãy tự bảo vệ bản thân bằng một số cách sau đây:

Vắc xin ho gà - bạch hầu - uốn ván

Khi bị bệnh bạch hầu, vi khuẩn sẽ tiết ra ngoại độc tố vào trong máu khiến cho thận, cơ tim, dây thần kinh bị nhiễm độc, do đó tăng nguy cơ tử vong. Bệnh ho gà lây truyền qua đường hô hấp, có thể dẫn đến thiếu oxy gây ra bệnh não và tử vong. Bệnh uốn ván là một trong các nguyên nhân gây tử vong sơ sinh vì bị rối loạn thần kinh thực vật, suy hô hấp, ngưng tim,...

Cả 3 bệnh lý này đều tương đối nguy hiểm nên việc tiêm vắc xin phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván trước khi mang thai là cần thiết. Có thể tiêm vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván trước khi mang thai 3 tháng hoặc nếu tiêm khi mang thai thì tiêm vào thời điểm 24 - 36 tuần.

Mang thai khi mới tiêm phòng, nên làm gì?

Từ thông tin ở trên có thể thấy rằng các mũi tiêm trước khi mang thai gồm: vắc xin cúm, viêm gan B, sởi - quai bị - rubella, thủy đậu. Thời điểm tốt nhất để tiêm các loại vắc xin này trước khi mang thai tối thiểu là 1 tháng.

Riêng với vắc xin cúm và viêm gan B thì trong quá trình mang thai, nếu chưa kịp hoàn thành tiêm chủng thì thai phụ vẫn có thể tiêm bù. Với vắc xin thủy đậu, nếu chưa tiêm phòng mà biết đã mang thai thì tuyệt đối không được tiêm bù.

Những trường hợp khi đã tiêm vắc xin sởi - quai bị - rubella, vắc xin thủy đậu chưa lâu thì phát hiện mình mang thai (chưa được 1 tháng) thì thai phụ nên thông báo với bác sĩ để có hướng theo dõi thai kỳ cẩn thận. Hiện không có chỉ định chấm dứt thai kỳ với những trường hợp này.

Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu cụ thể hơn về các mũi tiêm trước khi mang thai hoặc đặt lịch tiêm phòng cùng Hệ thống Y tế MEDLATEC có thể gọi đến tổng đài 1900 56 56 56 để được giải đáp chi tiết và xác nhận lịch tiêm phòng nhanh chóng.