Với những lợi ích sau đây, không khó hiểu khi nhiều bạn trẻ hiện nay muốn làm việc tại công ty nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, làm việc ở môi trường nào cũng tồn tại song song hai mặt tốt và xấu. Một công ty nước ngoài cũng không ngoại lệ. Mời bạn tham khảo bài viết: Những lợi ích khi làm việc ở công ty nước ngoài để biết thêm chi tiết.
Với những lợi ích sau đây, không khó hiểu khi nhiều bạn trẻ hiện nay muốn làm việc tại công ty nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, làm việc ở môi trường nào cũng tồn tại song song hai mặt tốt và xấu. Một công ty nước ngoài cũng không ngoại lệ. Mời bạn tham khảo bài viết: Những lợi ích khi làm việc ở công ty nước ngoài để biết thêm chi tiết.
Các công ty nước ngoài luôn đề cao mỗi cá nhân và lấy sự phát triển của nhân viên làm trung tâm. Do vậy, họ luôn ghi nhận đóng góp và nỗ lực của nhân viên và không ngừng tạo điều kiện cho họ được phát triển.
Có nhiều cơ hội phát triển khi làm việc cho công ty nước ngoài
Nếu có cơ hội làm việc cho công ty nước ngoài, bạn sẽ thường được đạo tạo một cách bài bản. Các công ty nước ngoài cũng thường xuyên trang bị kiến thức cho nhân viên thông qua các khoá học nội bộ hay không ngần ngại chi trả cho các khoá học bên ngoài mà nhân viên mong muốn.
Khi sự cố gắng và năng lực của bạn được ghi nhận, sẽ không khó để bạn được đề bạt lên một vị trí cao hơn.
Trên đây là một số thông tin về Những lợi ích khi làm việc ở công ty nước ngoài – Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
Với những lợi ích sau đây, không khó hiểu khi nhiều bạn trẻ hiện nay muốn làm việc tại công ty nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, làm việc ở môi trường nào cũng tồn tại song song hai mặt tốt và xấu. Một công ty nước ngoài cũng không ngoại lệ. Mời bạn tham khảo bài viết: Những khó khăn khi làm việc ở Công ty nước ngoài để biết thêm chi tiết.
Những khó khăn khi làm việc ở Công ty nước ngoài
Kỹ năng giao tiếp là một trong những điều cần thiết khi làm việc ở bất cứ môi trường nào. Tuy nhiên, khi làm việc tại công ty nước ngoài, bạn sẽ luôn cần phải giao tiếp đồng nghiệp để có thể đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ
Giao tiếp chính là chìa khoá để mọi người thấu hiểu nhau và hợp tác vì một mục tiêu chung. Được tham gia vào các cuộc làm việc nhóm liên tục, tương tác với đồng nghiệp để khai thông ý tưởng, bạn sẽ dần tích luỹ cho mình những kinh nghiệm quý báu giúp giao tiếp chuẩn mực, hiệu quả hơn.
Hơn thế, có nhiều khả năng sếp hay đồng nghiệp, và thậm chí khách hàng của bạn là người nước ngoài. Điều này tạo cho bạn cơ hội được rèn luyện ngoại ngữ ngay chính nơi làm việc của mình.
Khó khăn đầu tiên mà bạn có thể đối mặt này có thể xuất phát từ sự bất đồng ngôn ngữ giữa bạn và đồng nghiệp.
Nếu ngoại ngữ không phải là thế mạnh của bạn, sẽ rất khó để có thể giao tiếp thuận lợi với đồng nghiệp và sếp người nước ngoài. Điều này gây cản trở cho việc truyền đạt ý tưởng của bạn, có thể dẫn đến sự hiểu lầm và sai sót đáng tiếc.
Nếu bạn đã quen với môi trường công sở tại các công ty Việt Nam, có thể bạn sẽ bị choáng ngợp bởi sự khác biệt văn hoá khi bước chân vào một công ty nước ngoài.
Điều này xuất phát từ sự đa dạng văn hoá trong công ty. Đồng nghiệp hay quản lý của bạn sẽ không chỉ là người Việt mà có thể mang nhiều quốc tịch khác nhau.
Khác biệt văn hoá trong công ty nước ngoài
Tư duy, cách ứng xử, hay đến cả việc sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu của con người đến từ mỗi nền văn hoá khác nhau cũng có thể khác nhau hoàn toàn (2). Việc tìm hiểu và hoà nhập với sự khác biệt này là vô cùng quan trọng.
Một công ty nước ngoài có thể có chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau. Khác biệt về múi giờ có thể gây ra hạn chế về sự chênh lệch giờ giấc hành chính. Chẳng hạn, giờ vào làm của bạn là 8h sáng nhưng của một đồng nghiệp người Đài Loan thì đã là 9h rồi.
Đặc biệt, nó có thể trở thành vấn đề đáng quan tâm nếu bạn phải nói chuyện và hỗ trợ khách hàng ở các nước có múi giờ chênh lệch nhiều so với Việt Nam. Việc làm ca tối hay thức khuya sẽ khiến bạn phải cân nhắc nhiều khi muốn làm việc cho công ty nước ngoài đó.
4. Áp lực và cường độ công việc cao
Do yêu cầu công việc, bạn sẽ thường xuyên phải làm việc dưới áp lực cao ở một công ty nước ngoài. Trong một môi trường làm việc phát triển nhanh chóng, việc mỗi cá nhân cạnh tranh và thi đua để chứng minh năng lực là không thể tránh khỏi. Nếu không phải một người có khả năng chịu áp lực, bạn sẽ rất dễ bị căng thẳng và “sức càn lực kiệt” (burnout syndrome).
Trên đây là một số thông tin về Những khó khăn khi làm việc ở Công ty nước ngoài – Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.
Những doanh nghiệp (DN) này đa dạng về ngành nghề, từ sản xuất, đầu tư, thương mại và dịch vụ. DN nước ngoài thường có mức lương cao hơn so với mặt bằng chung và dĩ nhiên, những yêu cầu cũng cao hơn tùy vào từng vị trí tuyển dụng. Về cơ bản, ƯV cần phải có trình độ ngoại ngữ tốt (cơ bản là tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, Hàn, Trung,...) tùy vào DN đó đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ nào.
Quá trình xin việc vào DN nước ngoài thường không khác nhiều so với các DN trong nước. Hầu hết các DN nước ngoài đều có quản lý và bộ phận nhân sự là người Việt, do đó các vấn đề như thủ tục, giấy tờ không khác biệt nhiều. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất mà ƯV phải quan tâm là chuẩn bị kiến thức, kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu cao và chuẩn bị tâm lý phỏng vấn bằng ngoại ngữ. Có rất nhiều cơ hội việc làm ở khắp các công ty nước ngoài nhưng điều đó không có nghĩa là tất cả đều phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và trình độ của ƯV.
Trước khi xin việc công ty nước ngoài, ƯV cần thực hiện các tìm kiếm và nghiên cứu một cách bài bản để có thể chọn được một việc làm ưng ý. ƯV đừng quên tìm hiểu về sự khác biệt văn hóa để có những lưu ý hữu ích khi tiếp xúc hoặc phối hợp với đồng nghiệp, quản lý cấp cao - những nhân sự đến từ công ty mẹ. Điều này thậm chí cung cấp cho ƯV cơ hội tự so sánh và đánh giá xem bản thân có phù hợp với môi trường và văn hóa DN của công ty nước ngoài hay không.
Ứng viên tham gia buổi phỏng vấn vào công ty Nhật Bản tại Bình Dương. Ảnh: CTN
Trong CV (Curriculum Vitae; hồ sơ xin việc) vào các DN nước ngoài cần có những thông tin quan trọng về bản thân ƯV và đó cũng là cơ sở để nhà tuyển dụng có những đánh giá khách quan đầu tiên trong vai trò một ƯV. Tạo CV xin việc tiếng Anh hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu trong bản mô tả công việc của nhà tuyển dụng. ƯV cần bảo đảm đúng ngữ pháp, chọn từ vựng phù hợp, CV không quá dài và được trình bày chuyên nghiệp. ƯV cũng nên cá nhân hóa CV của mình bằng cách chèn từ khóa và nhấn mạnh vào kỹ năng, kinh nghiệm làm việc phù hợp nhất với vị trí mà mình ứng tuyển.
Thư xin việc sẽ là cơ hội trình bày rõ hơn về bản thân, quyết tâm, đam mê trong công việc và định hướng nghề nghiệp của ƯV. Đây cũng là nơi ƯV thể hiện nhiều hơn về khả năng ngoại ngữ của mình. Cũng tương tự như CV, ƯV cần kiểm tra thật kỹ không để có lỗi ngữ pháp hay lỗi chính tả, viết dễ hiểu và ngắn gọn.
Luyện tập phỏng vấn xin việc vào DN nước ngoài là việc cần làm. Có thể nói, phỏng vấn là vòng mà nhiều ƯV lo lắng nhất khi xin việc vào các DN nước ngoài. Những lo lắng này chủ yếu xoay quanh khả năng sử dụng ngoại ngữ. Hầu hết ƯV sẽ phỏng vấn hoàn toàn bằng ngoại ngữ với chuyên viên nhân sự, quản lý người Việt và quản lý người nước ngoài. ƯV có thể dự đoán trước một số nội dung phỏng vấn nhưng có thể gặp vấn đề trong khi hiểu câu hỏi hoặc diễn đạt. Do vậy, cách tốt nhất là hãy rèn luyện kỹ năng giao tiếp, nghe nói bằng ngoại ngữ, tập phản ứng nhanh nhưng đưa ra câu trả lời một cách bình tĩnh, chắc chắn.
Để ứng tuyển vào công ty nước ngoài, việc đàm phán lương cũng là yếu tố ƯV cần lưu ý. Trong thông báo tuyển dụng, công ty có thể đưa ra một mức lương tương đối và mức lương thực tế sẽ phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và những gì ƯV thể hiện trong phỏng vấn. Vì thế, hãy tự tin trình bày và chỉ "chốt" lương khi cảm nhận được sự hài lòng của nhà tuyển dụng.