Marketing ngành Dược đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm, giải pháp và kiến thức chăm sóc sức khỏe cho người tiêu dùng. Dưới đây là tổng hợp các thông tin về Marketing ngành Dược để các bạn có thể hiểu rõ hơn về chuyên ngành này.
Marketing ngành Dược đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản phẩm, giải pháp và kiến thức chăm sóc sức khỏe cho người tiêu dùng. Dưới đây là tổng hợp các thông tin về Marketing ngành Dược để các bạn có thể hiểu rõ hơn về chuyên ngành này.
Sinh viên Marketing ngành Dược sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận nhiều công việc với nhiều mức lương khác nhau. Tùy vào năng lực và sở thích của bản thân mà bạn hãy lựa chọn công việc cho phù hợp.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Anh Tú (2016), ngành kinh doanh xuất bản phẩm đang chịu sự quản lý của Nhà nước rất gắt gao, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục. Các xuất bản phẩm bao gồm cả giá trị nội dung sản phẩm và cả giá trị về văn hóa – chính trị, các NXB chịu sự khống chế và quản lý của Nhà nước một cách chặt chẽ. Do đó, tác giả đề xuất đưa vào yếu tố Political power (quyền lực chính trị) của P. Kotler (1984; 1986) nhằm nổi bật khả năng tác động của doanh nghiệp vào môi trường chính trị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Một yếu tố khác tác giả muốn đưa vào là yếu tố Persuasion (sự thuyết phục). Trong nghiên cứu của Semenova đã nhắc đến mô hình 5P gồm: Positioning, Packaging, Promotion, Persuasion, Performance do Fraser Hay đưa ra. Trong đó yếu tố Persuasion cũng được đưa ra trong các nghiên cứu của Jarvinen (2012) và các cộng sự nhằm cải thiện hoạt động Marketing cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực B2B bằng các công cụ kỹ thuật số. Các thông tin tương tác với khách hàng cần tạo ra lộ trình cho người sử dụng, giúp họ chủ động trong quá trình điều khiển truy cập và quá trình ra quyết định. Xét trên điều kiện công ty là tổng đại lý phát hành sách, các hoạt động kinh doanh chủ yếu liên quan đến mua bán sách cho các tổ chức, yếu tố “Thuyết phục” còn đề cập đến khả năng thuyết phục các đối tác của công ty thông qua các hoạt động đàm phán thương lượng. Nó thể hiện qua tính chặt chẽ trong quy trình hoạt động đàm phán của công ty cũng như kỹ năng, năng lực đàm phán của nhân viên trong công ty.Luận văn: Hoạt động Marketing Mix cho dòng sản phẩm sách
Yếu tố cuối cùng tác giả muốn đưa vào là yếu tố “Partnership” (Quan hệ đối tác). Lĩnh vực kinh doanh của công ty là lĩnh vực kinh doanh xuất bản phẩm. Đặc thù của ngành nghề này liên quan đến công tác văn hóa, tư tưởng, chính trị, chứa nhiều yếu tố đặc thù, được quản lý bởi các cơ quan Nhà nước, là ngành kinh doanh hướng về xã hội. Hơn nữa, xuất bản phẩm của công ty là Sách giáo dục, phục vụ cho học sinh phổ thông, có tính xã hội và tính cộng đồng cao. Như ta đã biết, hiện nay Nhà nước vẫn đang khống chế giá của các mặt hàng Sách giáo khoa, nhằm tạo điều kiện cho các học sinh nghèo có thể mua sắm dễ dàng. Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xã hội đặc thù (“Giáo dục”), tác giả đề xuất nên thêm vào các yếu tố mở rộng từ Marketing xã hội của Weinreich, N. K là “Chính sách” và “Quan hệ đối tác” (bỏ 2 yếu tố: “Công chúng” và “Gây quỹ”. Công ty không phải là một doanh nghiệp xã hội đúng nghĩa, cần viện trợ và gây quỹ, Công ty cũng thực hiện hoạt động kinh doanh). Tuy nhiên, yếu tố “ Chính sách” có phần trùng hợp với yếu tố “Quyền lực chính trị” ở trên. Ta có thể hợp lại và sửa chữa thành yếu tố “Vị thế chính trị”
Vậy mô hình Marketing-Mix tác giả đề xuất gồm 7 yếu tố: Sản phẩm; Giá; Phân phối; Chiêu thị; Quan hệ đối tác; Vị thế chính trị; Thuyết phục.
Chiến lược SPT là chiến lược thị trường, nhắm đến một mục tiêu cụ thể, gồm “S” phân khúc, “T” mục tiêu và “P” định vị. Quy trình STP thể hiện mối liên kết giữa một thị trường tổng thể và cách thức một công ty lựa chọn cạnh tranh trong thị trường đó.
David Tarantino (2003) đã phát biểu, để phát triển chiến lược tiếp thị, cần phải có ba thành phần được định nghĩa một cách rõ ràng:
Theo Andrew Whalley (2010), mục tiêu của chiến lược STP là hỗ trợ công ty xác định thị trường công ty cần nhắm đến hay hình ảnh của công ty trong tâm trí khách hàng, từ đó lựa chọn các chiến lược Marketing-mix phù hợp, gồm ba bước: Segmentation (Phân đoạn thị trường); Targeting (Lựa chọn thị trường mục tiêu) và Positioning (Định vị doanh nghiệp).
Ngoài ra, SPT còn hỗ trợ cho quá trình phân tích các yếu tố của Marketing- mix.
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing cho dòng sản phẩm Sách tham khảo của công ty đến năm 2020, trên cơ sở đó giúp công ty thực hiện các hoạt động Marketing đạt hiệu quả cao, tăng doanh thu, lợi nhuận, giảm bớt các lãng phí về nguồn lực, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Đề tài được trình bày thành 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung gồm 3 chương.
Chương 1: Tổng quan Marketing-mix và mô hình doanh nghiệp xã hội.
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing-mix tại công ty.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing-mix của doanh nghiệp đến năm 2020
Marketing dược đang mở ra cho các bạn sinh viên cơ hội rất lớn cả về thu nhập, cũng như vị trí xã hội, vì nhu cầu tuyển dụng Marketing Dược chưa bao giờ cao như lúc này, trong khi nhân sự được đào tạo bài bản, kinh nghiệm, hiểu ngành lại vô cùng khan hiếm. Dưới đây là mức lương trung bình của Marketing ngành dược theo khảo sát nhanh của chúng tôi, các bạn có thể tham khảo thêm:
Công việc theo dõi, báo cáo; triển khai, giám sát các đầu mục công việc theo kế hoạch của Quản lý nhãn hàng đã đưa ra. Ví dụ như quản lý fanpage, website, chuẩn bị tài liệu truyền thông (ảnh, bài viết, video clip, poster), giám sát các hoạt động POSM, Activation, hỗ trợ tổ chức sự kiện, hội thảo, hội nghị khách hàng, quản lý các giấy tờ, hợp đồng truyền thông. Sau 2-3 năm tích lũy kinh nghiệm, nếu có năng lực có thể phát triển lên làm Quản lý nhãn.
Mức lương trung bình của vị trí này dao động từ 8-12 triệu.
Marketer có nhiệm vụ tổ chức thực hiện, phân bổ, kiểm tra, giám sát các chương trình chăm sóc khách hàng (Nhà thuốc, Đại Lý), trưng bày tại điểm bán (poster, standee…). Khảo sát thị trường thu thập thông tin về sản phẩm, đối thủ cạnh tranh: bao phủ, phân phối, khuyến mại, thông tin phản hồi của khách hàng và người tiêu dùng. Triển khai các hoạt động Activation tại các khu vực công cộng, phát tờ rơi, sample trực tiếp tới tay người tiêu dùng
Mức lương trình của vị trí này dao động từ 12-15 triệu.
Lập kế hoạch SEO, SEM, Google Adwords tối ưu hóa thứ hạng của website trên các trang tìm kiếm. Xây dựng content và chạy quảng cáo trên các mạng xã hội như facebook, Instagram, Zalo… Triển khai quảng cáo trên các kênh digital khác như Ads network, Display Ads, Email và Mobile Marketing.
Phối hợp với BOD xây dựng chiến lược ngắn, trung, dài hạn của công ty. Xây dựng, quản lý và điều hành bộ phận Marketing. Cùng BM xây dựng chiến lược Marketing tổng thể, lập kế hoạch Marketing truyền thông chi tiết, cho từng nhãn hàng. Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá hiệu quả các chương trình marketing, hiệu quả công việc các bộ phận trong phòng, Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự.
Mức lương trung bình: 25-50 triệu
Trên đây là khảo sát nhanh của chúng tôi về vị trí nghề nghiệp và mức lương của marketing ngành dược, mọi con số chỉ mang tính chất tham khảo và sẽ có sai lệch tùy theo chính sách, quy mô của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy mức lương trung bình của ngành này là khá cao, cao hơn so với các ngành khác, đây chính là điểm mà các bạn hoàn toàn có thể cân nhắc để lựa chọn theo học ngành dược và theo đuổi chuyên môn marketing dành riêng cho ngành này.