Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi. Các đại biểu đều đồng tình cần phải sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp để tháo gỡ các vướng mắc cho khu vực doanh nghiệp như các quy định liên quan đến thu nhập miễn thuế, thu nhập chịu thuế, nguyên tắc xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ.
Sáng 28/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp sửa đổi. Các đại biểu đều đồng tình cần phải sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp để tháo gỡ các vướng mắc cho khu vực doanh nghiệp như các quy định liên quan đến thu nhập miễn thuế, thu nhập chịu thuế, nguyên tắc xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ.
Trường hợp 1: Doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục sẽ sử dụng mẫu bảng cân đối kế toán số B 01 – DN được hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Tải Mẫu Bảng cân đối kế toán mẫu số B 01 – DN TẠI ĐÂY
Trường hợp 2: Doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục sẽ sử dụng mẫu bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01/CDHĐ – DNKLT được hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Tải Mẫu Bảng cân đối kế toán mẫu số B 01/CDHĐ – DNKLT TẠI ĐÂY
Bước 1: Xác định ngày báo cáo cho bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán được lập để đánh giá tính hình tài chính doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thế chứ không phải một khoảng thời gian. Do vậy, tiêu đề của bảng cân đối kế toán luôn ghi kèm ngày cụ thể.
Hiện nay, bảng cân đối kế toán thường được lập vào cuối năm tài chính nhưng nó cũng có thể được lập hàng quý hoặc nửa năm nếu cần.
Bước 2: Thống kê các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và tính tổng tài sản
Ở bước này, doanh nghiệp cần liệt kê toàn bộ tài sản ngắn hạn đến dài hạn rồi tính tổng giá trị 2 loại tài sản này và sắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần như quy định tại điều 112 Thông tư 200/2014/TT-BTC:
Bước 3: Thông kê các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Ở bước này, doanh nghiệp cần liệt kê:
Sau đó tính tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán = Tổng giá trị nợ phải trả + Tổng giá trị vốn chủ sở hữu. Khi hoàn tất 3 bước này là doanh nghiệp đã có một bảng cân đối tài chính hoàn chỉnh.
Lưu ý: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu nếu không doanh nghiệp phải kiểm tra lại các giá trị
Dưới đây là bảng trình bày nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán theo quy định tại điều 112 Thông tư 200/2014/TT-BTC:
Góp ý về cơ sở thường trú trong các hoạt động kinh doanh dựa trên thương mại điện tử tại khoản 2 Điều 2 của dự thảo luật, tôi thấy dự thảo luật vẫn giữ khái niệm cơ sở thường trú hiện hành tại khoản 2 Điều 2 về người nộp thuế, trong khi đó nội dung tại báo cáo thuyết minh dự án luật đã thể hiện các hoạt động kinh doanh thông qua thương mại điện tử và các nền tảng số xuyên biên giới đang có sự bất cập về khái niệm cơ sở thường trú đang được quy định tại luật hiện hành và các hiệp định thuế. Bởi chưa đáp ứng được thực tế của loại hình kinh doanh sử dụng cơ sở thường trú ảo, không có địa chỉ liên lạc thật trên thực tế.
Như vậy, việc vẫn giữ nguyên vấn đề vướng mắc, bất cập liên quan đến nội dung về cơ sở thường trú, mà không có sự chỉnh sửa cho phù hợp khiến vướng mắc trên chưa được giải quyết trong dự thảo luật lần này.
Ngoài ra, dự thảo luật cũng bổ sung quy định thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, bao gồm cả các thu nhập từ kinh doanh thương mại điện tử kinh doanh trên nền tảng số không phụ thuộc vào địa điểm kinh doanh. Điều này làm cho nội dung quy định trở nên mâu thuẫn, khó thực hiện khi vừa không có cơ sở thường trú tại Việt Nam đồng thời không phụ thuộc vào địa điểm kinh doanh. Vì vậy, tôi đề xuất cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát kiểm tra kỹ lại nội dung trên và có chỉnh sửa để kịp thời giải quyết các vướng mắc bất cập.
Vấn đề thứ hai, về mức thuế thu nhập doanh nghiệp tại Điều 10 của dự thảo luật vẫn giữ nguyên mức thuế suất doanh nghiệp phổ thông là 20%. Tôi cho rằng, mức thuế suất chung là 20% vẫn còn cao so với các nước trong khu vực ASEAN. Để khuyến khích, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nói chung, nên cân nhắc giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông xuống khoảng 19%, tạo điều kiện môi trường thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp phát triển, phục hồi sau giai đoạn hậu dịch COVID-19.
Về các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế tại khoản 2 Điều 9 dự thảo luật, theo tôi, nếu bổ sung thêm quy định như dự thảo luật có thể gây khó khăn, bức xúc cho doanh nghiệp. Bởi hiện nay không hiếm gặp các trường hợp doanh nghiệp bỏ rất nhiều chi phí đầu tư vào các dự án kinh doanh, nhưng vì lý do khách quan, sự kiện bất khả kháng, mà dự án không sinh lời như kế hoạch đã đặt ra trước đó.
Điều này là rất là bất hợp lý và ảnh hưởng tiêu cực đến động lực đầu tư của doanh nghiệp khi họ vừa phải gánh chịu rủi ro không có doanh thu và vừa gánh rủi ro có thể không được khấu trừ thuế khi đầu tư dự án. Vì vậy, tôi đề nghị bổ sung quy định về các trường hợp khoản chi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro khi đầu tư dự án./.
Bảng cân đối số phát sinh bao gồm 8 cột, cụ thể như sau:
Ghi số hiệu của từng tài khoản cấp 1 (hoặc cả tài khoản cấp 1 và cấp 2) doanh nghiệp sử dụng trong năm báo cáo.
Ghi tên của từng tài khoản theo thứ tự từng loại mà Doanh nghiệp đang sử dụng.
Phản ánh số dư Nợ đầu năm và dư Có đầu năm theo từng tài khoản.
Số liệu để ghi được căn cứ vào sổ cái hoặc nhật ký –sổ cái, hoặc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 7,8 của Bảng cân đối tài khoản năm trước.
Cột 5,6: Số phát sinh trong năm
Căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ, số phát sinh bên Có của từng tài khoản trong năm báo cáo.
Số liệu để ghi được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có của từng tài khoản ghi trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái trong năm báo cáo.
Dùng để phản ánh số dư Nợ cuối năm và số dư Có cuối năm theo từng khoản mục của năm báo cáo.
Số liệu ghi được tính theo công thức như sau:
Số dư cuối năm = Số dư đầu năm + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm.
Bảng cân đối kế toán là gì? Cách lập bảng cân đối kế toán như thế nào? Mẫu bảng cân đối kế toán mới nhất? Tham khảo ngay bài viết sau của Meinvoice để được giải đáp chi tiết.
Trường hơp 1: Đối với doanh nghiệp đáp ứng được giả định hoạt động liên tục
Căn cứ theo quy định tại Chuẩn mực kế toán khi lập bảng cân đối kế toán cần tuân thủ đúng các nguyên tắc về lập và trình bày báo cáo tài chính.
Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán phải được trình bày riêng biệt tài khoản ngắn hạn và tài khoản dài hạn căn cứ theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể:
Trường hợp lập BCĐKT tổng hợp giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân thì đơn vị cấp trên phải loại trừ tất cả số dư của các khoản mục phát sinh từ các giao dịch nội bộ (các khoản phải thu, phải trả, cho vay nội bộ….) giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, giữa các đơn vị cấp dưới với nhau.
Kỹ thuật loại trừ các khoản mục nội bộ khi tổng hợp Báo cáo giữa đơn vị cấp trên và cấp dưới hạch toán phụ thuộc được thực hiện tương tự như kỹ thuật hợp nhất BCTC.
Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày trên BCĐKT. Doanh nghiệp chủ động đánh lại số thứ tự của các khoản mục theo nguyên tắc liên tục trong mỗi phần.
Trường hơp 2: Đối với doanh nghiệp không đáp ứng được giả định hoạt động liên tục
Đối với doanh nghiệp không đáp ứng được giả định hoạt động liên tục sẽ lập bảng cân đối kế toán như trường hợp 1 trừ một số điều chỉnh sau:
Ngoài ra, một số chỉ tiêu có phương pháp lập khác doanh nghiệp cần quan tâm như:
Các chỉ tiêu khác được lập trình bày bằng cách gộp nội dung và số liệu của các chỉ tiêu tương ứng ở phần dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp đang hoạt động liên tục