Các Trung Tâm Du Lịch Có Ý Nghĩa Quốc Gia

Các Trung Tâm Du Lịch Có Ý Nghĩa Quốc Gia

Các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở nước ta là: Hà Nội, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.

Các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở nước ta là: Hà Nội, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.

Ý nghĩa các con số trong tiếng Trung Quốc bắt đầu bằng số 5

* Table có 4 cột, kéo màn hình sang phải để xem đầy đủ bảng table

Có lẽ 520 là con số mọi người thường gặp nhất. Vậy 520 tiếng trung có ý nghĩa là gì? Bởi vì 520 đồng âm với Wǒ ài nǐ “Anh yêu em" trong tiếng Trung nên các cặp đôi dùng ngày nào làm ngày lễ tình yêu.

Ý nghĩa các con số bắt đầu bằng số 9

Nhìn tổng lại thì những con số mật mã tình yêu này thật là lợi hại đúng không các bạn? Vậy là chúng ta đã giải mã những con số ý nghĩa trong trong tình yêu và cuộc sống. Hy vọng việc giải mã các mật mã tình yêu bằng số trên đã giúp bạn hiểu được ý nghĩa những con số trong tiếng trung mà bản thân gặp. Chúc bạn ngày càng tiến bộ trong việc học tiếng Trung.

Sáng ngày 6/10, tại TP. Hà Tĩnh, Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) đã hỗ trợ Sở VHTTDL Hà Tĩnh tổ chức Hội nghị tập huấn chuyển đổi số trong hoạt động du lịch.

Giám đốc Sở VHTTDL Hà Tĩnh Bùi Xuân Thập phát biểu khai mạc hội nghị

Phát biểu khai mạc hội nghị, Giám đốc Sở VHTTDL Hà Tĩnh Bùi Xuân Thập cho biết, việc nâng cao nhận thức và tăng cường kiến thức về chuyển đổi số của ngành du lịch, ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 để phát triển du lịch thông minh, thúc đẩy phát triển các dịch vụ du lịch là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Xác định mục tiêu ưu tiên, tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành Nghị quyết số 98/2022/NQ-HĐND ngày 16/12/2022 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định một số chính sách phát triển văn hóa, thể thao và du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2023-2025; trong đó có hỗ trợ 100% kinh phí triển khai số hóa dữ liệu hình ảnh các khu điểm du lịch, khu di tích cấp quốc gia gắn với du lịch trên nền tảng công nghệ thực tế ảo (AR) và thực tế tăng cường (VR), trí tuệ nhân tạo (AI-TTS), lập trình thông tin điểm đến, kết nối google maps; và tập huấn tin học, truyền thông cho nhân sự hiện đang làm việc trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại Hà Tĩnh.

Hiện nay, ngành du lịch tỉnh đang triển khai thực hiện số hóa dữ liệu hình ảnh các khu, điểm du lịch tại Khu du lịch Chùa Hương, Di tích Đại thi hào Nguyễn Du, Khu du lịch văn hóa sinh thái Hải Thượng và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về quản lý hoạt động du lịch. Đồng thời phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thực hiện một số hoạt động phát triển du lịch thông minh tại Khu di tích Nguyễn Du.

“Việc phối hợp với Trung tâm Thông tin du lịch tổ chức hội nghị nhằm nâng cao kiến thức cho các cơ quan quản lý nhà nước địa phương và các doanh nghiệp về chuyển đổi số ngành du lịch, tạo môi trường kết nối liên thông hệ thống thông tin quản lý du lịch của địa phương với tỉnh, Trung ương và giúp doanh nghiệp tiếp cận với các nền tảng hỗ trợ kinh doanh dịch vụ du lịch, nâng cao kiến thức xây dựng và đưa vào ứng dụng thực tế các sản phẩm ứng dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm của khách du lịch”, ông Bùi Xuân Thập nhấn mạnh.

Ông Nguyễn Duy Minh - Trưởng phòng Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Trung tâm Thông tin du lịch giới thiệu về chuyển đổi số du lịch

Tại hội nghị, cán bộ Trung tâm Thông tin du lịch đã cập nhật, chia sẻ thông tin về 2 chuyên đề: Chuyên 1. Hướng dẫn sử dụng phần mềm nhận gửi báo cáo thống kê du lịch theo Thông tư số 18/2021/TT/BVHTTDL ngày 31/12/2021 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Chuyên đề 2. Giới thiệu về chủ trương, định hướng chuyển đổi số trong ngành du lịch và một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và chuyển đổi số trong hoạt động du lịch.

Về chuyên đề 1 chế độ báo cáo thống kê du lịch theo Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL, các học viên đã được giới thiệu phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thông tư; chế độ báo cáo thống kê và mẫu biểu; trách nhiệm thực hiện của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động du lịch và cơ quan quản lý du lịch địa phương; so sánh một số thay đổi cơ bản giữa Thông tư 18/2021/TT-BVHTTDL và Thông tư 26/2014/TT-BVHTTDL. Đây là bước chuyển đổi số quy trình tính toán, tổng hợp số liệu trong báo cáo thống kê của địa phương, doanh nghiệp theo hướng thuận tiện, nhanh chóng.

Về chuyên đề 2 chuyển đổi số, ông Nguyễn Duy Minh - Trưởng phòng Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Trung tâm Thông tin du lịch đã giới thiệu với các học viên về chủ trương, định hướng chuyển đổi số trong ngành du lịch; bộ tài liệu hướng dẫn về chuyển đổi số trong ngành du lịch; việc xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh ở Việt Nam.

Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Thông tin du lịch đã tham mưu các cấp ban hành các chương trình, đề án, kế hoạch về ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong ngành du lịch. Đồng thời, Trung tâm Thông tin du lịch đã tập trung phát triển các nền tảng số ở tầm quốc gia làm cơ sở hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh theo hướng đồng bộ, thống nhất trên toàn quốc, qua đó hỗ trợ công tác quản lý nhà nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch và nâng cao trải nghiệm của khách du lịch.

Một số nền tảng số cốt lõi ở tầm quốc gia đã được Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) phát triển và đưa vào vận hành, đó là hệ thống cơ sở dữ liệu Du lịch Việt Nam; nền tảng Quản trị và kinh doanh du lịch được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định là 1 trong 35 nền tảng số quốc gia; ứng dụng du lịch quốc gia “Du lịch Việt Nam - Vietnam Travel” là ứng dụng tích hợp đa dịch vụ hỗ trợ khách du lịch; Thẻ Việt - Thẻ du lịch quốc gia, nhằm hỗ trợ khách du lịch thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử một cách thuận tiện và an toàn.

Hội nghị thu hút đông đảo sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh

Bên cạnh đó, Trung tâm Thông tin du lịch đã và đang hỗ trợ các điểm đến triển khai áp dụng hệ thống vé điện tử như: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Đền Quán Thánh (Hà Nội), và đang tiếp tục làm việc với các địa phương, điểm đến khác trong cả nước để triển khai áp dụng hệ thống này.

Cùng với đó, trong ứng dụng công nghệ hỗ trợ công tác truyền thông, xúc tiến quảng bá, Trung tâm Thông tin du lịch đã phát triển các trang mạng du lịch quốc gia như website https://vietnamtourism.gov.vn/ hỗ trợ công tác quản lý nhà nước; website https://vietnam.travel/ chuyên trách xúc tiến du lịch Việt Nam ra thị trường nước ngoài, và hệ thống các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Viber, YouTube, Instagram...

Dự kiến, sau chương trình hội nghị, các đại biểu sẽ tham gia đoàn khảo sát thực tế một số điểm đến, di tích lịch sử tại Hà Tĩnh như Khu du lịch văn hóa - sinh thái Hải thượng; Khu du lịch Chùa Hương tích; Khu lưu niệm Nguyễn Du; Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc…

Theo Trung tâm Thông tin, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam

Tây Ban Nha là quốc gia thuộc khu vực Schengen (bao gồm 26 quốc gia). Điều này nghĩa là sử dụng visa Schengen, du học sinh có thể du lịch bất kì quốc gia nào trong số 26 nước này mà không cần phải xin visa trực tiếp. Chưa kể, Tây Ban Nha cũng là một trong bốn quốc gia cấp thị thực du lịch tự túc khối Schengen; và cũng là nước có thủ tục xin thị thực du lịch dễ dàng mà thuận tiện nhất hiện nay nên nhữung ai muốn du lịch các nước khác ngoài châu Âu như Mỹ, Úc cũng có thể yên tâm phần nào. Cùng tìm hiểu về việc xin visa Tây Ban Nha như thế nào nhé!

1. Giấy tờ cần thiết khi làm hồ sơ visa du học Tây Ban Nha

- Hộ chiếu có giá trị hơn 1 năm và bản sao hộ chiếu - Đơn xin thị thực - Ảnh gần đây, nền trắng, mặt chụp thẳng, cỡ 4 x 6 - Thư mời nhập học của trường tại Tây Ban Nha và nội dung chương trình học - Kế hoạch học tập - Giấy tờ chứng minh trình độ học vấn (Bằng tốt nghiệp phổ thông/cao đẳng/đại học) - Phiếu lý lịch tư pháp (chứng nhận không tiền án tiền sự) - Hồ sơ tài chính đủ đảm bảo cho các chi phí học, ăn ở và đi lại - Xác nhận mua bảo hiểm y tế - Sơ yếu lý lịch của người xin thị thực (mẫu khai do ĐSQ Tây Ban Nha cung cấp) - Nộp hồ sơ xin visa du học Tây Ban Nha - Giấy chứng nhận sức khỏe

2. Các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn visa du học Tây Ban Nha Sau khi nộp hồ sơ đăng ký lịch phỏng vấn bạn sẽ được báo trước ngày phỏng vấn. Tùy từng trường hợp của mỗi bạn, nhân viên Đại Sứ Quán sẽ đưa ra những câu hỏi khác nhau đối với từng người.

Thường các câu hỏi đều xoay quanh những thông tin về bản thân và gia đình mà bạn đã cung cấp trong hồ sơ. Dưới đây là một vài câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn:

- Tại sao bạn chọn đi du học tại Tây Ban Nha mà không phải là một đất nước nào khác?

- Tại sao bạn lại chọn trường ...... mà không phải là một trường nào khác? và bạn đã biết đến trường này bằng cách nào?

- Trong thời gian du học Tây Ban Nha bạn dự định ở vùng nào?

- Sau khi tốt nghiệp bạn có dự định ở lại Tây Ban Nha làm việc hay trở về Việt Nam?

- Ai sẽ là người trả tiền học phí cùng các chi phí sinh hoạt trong suốt thời gian bạn học tập ở Tây Ban Nha? Chi phí cho việc học tập của bạn là bao nhiêu?

- Hiện tại ban có người thân hay họ hàng nào đang ở Tây Ban Nha hay không?

Trên đây là những câu hỏi cơ bản, ngoài ra nhân viên Đại sứ quán còn đưa ra những câu hỏi khác tùy thuộc vào hồ sơ và quá trình trả lời câu hỏi của mỗi bạn.

Thời gian tới, VNPC sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc về du học Tây Ban Nha của bạn, đồng thời cung cấp thêm những thông tin, cơ hội cực kỳ tuyệt vời tới cho tất cả du học sinh Tây Ban Nha tương lai tại Việt Nam. Để được đánh giá hồ sơ và xây dựng lộ trình nhanh chóng nhất, đừng ngần ngại liên hệ với những chuyên gia giáo dục của VNPC ngay hôm nay bạn nhé!