Kinh Tế Việt Nam Đang Phát Triển Như Thế Nào

Kinh Tế Việt Nam Đang Phát Triển Như Thế Nào

Hiện nay, sự phát triển của công nghệ xe ô tô điện với những dòng xe có tính ứng dụng cao đang trở thành một xu hướng mang tính đột phá trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội về bảo vệ môi trường, tận dụng năng lượng tái tạo hiệu quả… nên càng thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Vậy Công nghệ xe điện thế giới đang phát triển như thế nào?

Hiện nay, sự phát triển của công nghệ xe ô tô điện với những dòng xe có tính ứng dụng cao đang trở thành một xu hướng mang tính đột phá trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội về bảo vệ môi trường, tận dụng năng lượng tái tạo hiệu quả… nên càng thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Vậy Công nghệ xe điện thế giới đang phát triển như thế nào?

Sự phát triển của xe ô tô điện tại Việt Nam

Vậy sự phát triển của xe ô tô điện tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Cùng với xu hướng phát triển toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó với những động thái tích cực:

Thị trường xe ô tô điện Việt Nam cũng ngày càng đa dạng hơn

Như vậy, khó có thể phủ nhận được sức hút và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cũng như thị trường xe ô tô điện tại Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Mong rằng những thông tin ở bài viết trên sẽ giúp bạn có những góc nhìn đầy đủ và khách quan về sự phát triển của xe ô tô điện hiện nay.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) chiếm khoảng 95% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam và đóng góp tới 40% GDP. Tuy nhiên, họ vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là về tài chính. Một trong những thách thức lớn nhất là khả năng tiếp cận vốn. Hầu hết các SME đều bị đánh giá là “dưới chuẩn” bởi các ngân hàng truyền thống, khiến việc vay vốn trở nên khó khăn. Ngoài ra, các SME thường thiếu tài sản đảm bảo và không có lịch sử tín dụng rõ ràng, dẫn đến việc bị từ chối vay vốn hoặc phải chấp nhận lãi suất cao.

Một vấn đề khác mà các SME gặp phải là quản lý dòng tiền. Trong bối cảnh thị trường biến động liên tục, các doanh nghiệp cần duy trì dòng tiền ổn định để đáp ứng nhu cầu hoạt động hàng ngày và đầu tư cho tăng trưởng. Tuy nhiên, do khó khăn trong việc huy động vốn, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu hụt dòng tiền, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh và phát triển.

Hiểu rõ những khó khăn mà các doanh nghiệp SME đang đối mặt, Validus đã phát triển các sản phẩm tài chính nhằm giúp doanh nghiệp giải quyết những thách thức trên. Sản phẩm e-BIZ của Validus mang đến giải pháp tài chính toàn diện với nhiều ưu điểm vượt trội, giúp các SME dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, tối ưu hóa dòng tiền, và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Không cần tài sản đảm bảo phức tạp, các SME nhận được hỗ trợ vốn tín chấp từ Validus một cách nhanh chóng với thủ tục đơn giản, minh bạch. Quy trình đăng ký và xét duyệt hoàn toàn trực tuyến, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí.

Sản phẩm e-BIZ của Validus cung cấp lãi suất và chi phí cạnh tranh, giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng tài chính và duy trì lợi nhuận ổn định.

Validus không chỉ hỗ trợ vốn lưu động mà còn cung cấp các giải pháp tài chính phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, từ khởi nghiệp đến mở rộng quy mô. Điều này giúp các SME linh hoạt trong chiến lược kinh doanh và tận dụng tối đa các cơ hội trên thị trường.

Validus sử dụng công nghệ tiên tiến để mang đến trải nghiệm tài chính dễ dàng và hiệu quả cho khách hàng. Tất cả các bước từ đăng ký, xét duyệt đến giải ngân đều diễn ra nhanh chóng và tiện lợi, giúp các SME kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn.

Tìm hiểu thêm về giải pháp vốn tín chấp linh động uy tín từ Validus dành cho SMEs: Tại đây

Trong bối cảnh thị trường đầy cạnh tranh và biến động, việc lựa chọn đối tác tài chính phù hợp là yếu tố quyết định đến sự thành công của các doanh nghiệp SME. Với các giải pháp tài chính linh hoạt, lãi suất cạnh tranh và quy trình minh bạch, Validus đã và đang trở thành người bạn đồng hành tin cậy, giúp các SME vượt qua thách thức và phát triển bền vững.

Hãy để Validus đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục những mục tiêu kinh doanh mới!

Tìm hiểu thêm tại Tài trợ vốn kinh doanh e-BIZ

Ngoài ra, Quý doanh nghiệp có thể tham khảo thêm sản phẩm khác với đa dạng hạn mức và quy mô của Validus tại đây.

Liên hệ ngay hotline: 0938 316 099 để được tư vấn miễn phí từ đội ngũ chuyên viên của Validus.

Theo quy định tại Điều 51 Hiến pháp 2013 thì Nền kinh tế Việt Nam được hiểu như sau:

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.

Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.

Trên đây là nội dung tư vấn về Nền kinh tế Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Hiến pháp 2013.

Ngày 10-12-2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 54-NQ/TW về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Theo đó, mục tiêu, tầm nhìn đến năm 2025, Thừa Thiên -Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hoá Huế, với đặc trưng văn hoá, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.

Đô thị Huế hiện nay có khá nhiều di sản đang được giữ gìn, phát huy giá trị tốt

Đến năm 2030, địa phương này là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hoá, du lịch và y tế chuyên sâu; một trong những trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Tầm nhìn đến năm 2045 là thành phố festival, trung tâm văn hoá, giáo dục, du lịch và y tế chuyên sâu đặc sắc của châu Á.

Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể. Trong đó giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng GRDP 7,5 - 8,5%/năm, thu ngân sách nhà nước tăng 12 - 13%/năm; phấn đấu cân bằng ngân sách vào năm 2025. Đến năm 2025, GRDP/người đạt 3.500 - 4.000 USD. Cơ cấu kinh tế với dịch vụ chiếm 53 - 54% GRDP; công nghiệp và xây dựng 31 - 32%; nông nghiệp 7 - 9%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều còn 2 - 2,2%. Tỉ lệ đô thị hoá đạt 62 - 65%.

Đến năm 2025, Thừa Thiên - Huế sẽ trở thành TP trực thuộc trung ương dựa trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hoá Huế

Trong giai đoạn 2026 – 2030, tăng trưởng GRDP 7 - 8%/năm, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10%/năm, thu ngân sách nhà nước tăng 13 - 15%/năm. Đến năm 2030, GRDP/người đạt 5.500 - 6.000 USD, cơ cấu kinh tế dịch vụ chiếm 54 - 56% GRDP, công nghiệp và xây dựng 33 - 34%, nông nghiệp 5 - 7%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều dưới mức trung bình toàn quốc.

Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của địa phương này là 7,18%, không đạt chỉ tiêu đề ra. Trong khi đó, thu ngân sách nhà nước tỉnh này là 7.787 tỉ đồng. Theo Bộ Tài chính, Thừa Thiên – Huế là địa phương chưa tự cân đối được ngân sách. Giai đoạn từ 2007 đến 2017, mỗi năm trung ương phải cân đối bổ sung ngân sách thêm 22-24%. Tổng thu ngân sách năm 2018 đứng thứ 10/14 vùng Bắc Trung bộ - Duyên hải miền Trung.

Theo nhóm tác giả Đỗ Văn Lâm, Hoàng Thị Minh Hà, Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia; Phạm Mỹ Hằng Phương, Học viện Chính sách và phát triển (đều thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã đưa ra 2 kịch bản dự báo nên kinh tế của Thừa Thiên – Huế từ 2021-2030. Nhóm tác giả này đưa ra các kịch bản dựa trên bối cảnh kinh tế trong nước, thế giới và của tỉnh Thừa Thiên – Huế, căn cứ trên sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh này và các giả thiết.

Trong đó kịch bản trung bình (kịch bản chủ) có nhiều khả năng xảy ra nhất, với bình quân tăng trưởng GRDP từ 2021-2030 đạt khoảng 7,5% và GRDP bình quân đầu người đạt 5.800 USD vào năm 2030.

Để đạt được kịch bản này, theo nhóm nghiên cứu này thì ngoài những nỗ lực của tỉnh và phát huy những lợi thế có sẵn thì những yếu tố bên ngoài được giả thiết như:

Theo mục tiêu, giai đoạn 2026-2030 ngành dịch vụ chiếm 54 - 56% GRDP trong cơ cấu kinh tế Thừa Thiên - Huế. Trong ảnh là du khách đến tham quan Huế vào dịp đầu năm bằng đường hàng không

Kinh tế thế giới ổn định, không có biến động địa chính trị quá lớn ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, tốc độ tăng trưởng toàn cầu duy trì ở mức giảm nhẹ trung bình khoảng 3,5% giai đoạn 2021-2025 và 3% ở giai đoạn tiếp theo.

Kinh tế trong nước ổn định và ít bị tác động từ kinh tế thế giới. Chuyển đổi mô hình kinh tế có những bước chuyển biến tích cực, hiệu quả được nâng cao. Tận dụng và phát huy hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển. "Phát triển kinh tế - xã hội của Thừa Thiên – Huế phát huy hiệu quả hướng đến tăng trưởng bền vững. Duy trì và đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp và xây dựng, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế của tỉnh" – nhóm nghiên cứu đưa ra điều kiện.

Còn đối với kịch bản thứ 2 (kịch bản cao), theo nhóm tác giả này thì cũng có khả năng xảy ra với GRDP có thể đạt 8,25% và GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 có thể là 7.000 USD. Theo họ, dù khó xảy ra nhưng tỉnh Thừa Thiên – Huế vẫn có thể đạt được khi có những điều kiện thuận lợi từ kinh tế thế giới, trong nước và những đột phá của địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội.