Clorua phân bố rộng trong tự nhiên, thông thường clorua tồn tại ở dạng muối của natri (NaCl), muối của kali (KCl) và muối của canxi (CaCl2). Hàm lượng clurua trong nước ngọt nằm trong khoảng từ 1 – 100ppm. Trong khi đó, hàm lượng clorua trong nước biển có thể lên tới 35.000ppm.
Clorua phân bố rộng trong tự nhiên, thông thường clorua tồn tại ở dạng muối của natri (NaCl), muối của kali (KCl) và muối của canxi (CaCl2). Hàm lượng clurua trong nước ngọt nằm trong khoảng từ 1 – 100ppm. Trong khi đó, hàm lượng clorua trong nước biển có thể lên tới 35.000ppm.
Clorua làm tăng độ dẫn điện trong nước và do đó tăng khả năng ăn mòn của nước đối với các thiết bị kim loại. Trong đường ống dẫn nước bằng kim loại, clorua phản ứng với ion kim loại tạo thành các muối hòa tan và tăng hàm lượng ion kim loại trong nước ăn uống. Đối với ống nước bằng vật liệu có chứa chì, thường được bọc lớp oxit bảo vệ, nhưng clorua làm tăng khả năng ăn mòn đường ống. Clorua trong nước cũng có thể làm tăng tỷ lệ gây thủng các ống làm bằng kim loại.
Hiện nay đã và đang có rất nhiều phương pháp khác nhau để có thể xử lý clorua trong nước thải một cách hiệu quả. Ứng với mỗi phương pháp sẽ có ưu và nhược điểm riêng đồng thời sẽ phù hợp với từng điều kiện và môi trường cụ thể.
GMC Vina gửi đến bạn đọc một số phương pháp xử lý phổ biến được nhiều người áp dụng đồng thời cho đánh giá tích cực:
Các phương pháp xử lý nước thải chứa clorua hiệu quả
GMC Vina đã chia sẻ ở trên, với mỗi phương pháp xử lý clorua trong nước thải đều có những lợi thế riêng vì vậy để có lựa chọn tốt nhất mọi người cần cân nhắc thêm một số yếu tố khác nữa, cụ thể:
Hơn nữa, bạn cũng có thể tham khảo và kết hợp nhiều phương pháp xử lý với nhau để hiệu quả được nâng cao, đảm bảo khả năng loại bỏ hết clorua và tối ưu hóa được chi phí xử lý...
Độ hòa tan trong nước lạnh (g/L)
Độ hòa tan trong nước nóng (g/L)
(Nguồn: Guidelines for drinking-water quality, 2nd ed. Vol.2, Health criteria and other supporting information, WHO, 1996)
Clorua thâm nhập vào nước bề mặt và nước ngầm từ cả nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo, như dòng thải từ các hoạt động trồng trọt có sử dụng phân bón vô cơ, nước rò rỉ từ các bãi rác, dòng thải từ bể phốt, thức ăn cho động vật, nước thải công nghiệp, nước biển thâm nhập, v.v. Bên cạnh đó, clorua trong nước có thể tăng mạnh qua các quá trình sử dụng clo để xử lý nước.
Hoàn toàn có thể nhận ra được việc xử lý clorua trong nước thải là vấn đề quan trọng trong quá trình quản lý chất thải và bảo vệ môi trường. Clorua là một trong những thành phần phổ biến nhất trong nước thải công nghiệp đặc biệt là các nhóm ngành công nghiệp hóa chất, da giày, dệt may...
Trên thực tế, để khử trùng nguồn nước, mọi người sẽ dùng hợp chất chlorine hoặc chloramines. Và khi khử trùng, clorua sẽ tồn tại ở hai dạng là lỏng và khí (điển hình là Sodium Hypochlorite) nhằm tạo ra hóa chất clo ở trạng thái tự do.
Nước thải chứa clo cần xử lý nhanh chóng
Clo hay những hợp chất có chứa clo sẽ có tính oxi hóa mạnh và tác động ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành công nghiệp. Hơn nữa trong quá trình sản xuất đặc biệt là ngành dược phẩm, clo có khả năng cao tạo ra những sản phẩm phụ không mong muốn.
Không những vậy, trong quá trình xử lý nước clo làm giảm tuổi thọ vật liệu nhựa trao đổi ion, phá hủy màng lọc thẩm thấu ngược.
Với những trường hợp được đưa ra ở phía trên nếu không có giải pháp xử lý clorua đúng cách sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, đất và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Do đó việc loại bỏ clo trong nước thải là việc làm vô cùng cần thiết.
Quấn một dải thun quanh cánh tay trên của người bệnh để ngăn dòng máu chảy, khiến cho các tĩnh mạch bên dưới dải lớn hơn nên dễ dàng đưa kim vào tĩnh mạch. Sau đó, làm sạch vị trí kim bằng cồn và đặt kim vào tĩnh mạch rồi gắn một ống vào kim để làm đầy máu. Cuối cùng là tháo băng ra khỏi cánh tay khi đã thu thập đủ máu và đặt một miếng gạc hoặc bông gòn lên vị trí kim khi kim đã được rút ra rồi băng lại.
Yêu cầu người bệnh thu thập nước tiểu vào buổi sáng sau khi mới ngủ dậy và làm trống bàng quang. Người bệnh cần viết lại thời gian đi tiểu để đánh dấu sự bắt đầu của thời gian thu thập trong vòng 24 giờ. Trong khoảng thời gian 24 giờ này, yêu cầu người bệnh thu thập tất cả nước tiểu vào một thùng lớn chứa lượng nhỏ chất bảo quản trong đó.
Tuy nhiên, khi đi tiểu người bệnh cần đi vào một hộp nhỏ, sạch và sau đó đổ nước tiểu vào thùng chứa lớn đã được bác sĩ cung cấp. Cần lưu ý là không chạm ngón tay vào bên trong thùng; giữ hộp lớn trong tủ lạnh trong 24 giờ và làm trống bàng quang lần cuối cùng ngay trước khi kết thúc thời gian 24 giờ; không làm lông mu, phân, giấy vệ sinh, máu kinh nguyệt hoặc các chất lạ khác lẫn vào trong mẫu nước tiểu.
Sau khi lấy mẫu xét nghiệm, đối với xét nghiệm clorua máu, một dây thun được quấn quanh cánh tay trên để lấy từ tĩnh mạch trên cánh tay, do đó nó có thể cảm thấy chặt và có thể cảm thấy đau nhói hoặc véo nhanh khi đưa kim vào lấy máu. Còn đối với xét nghiệm nước tiểu thì không có bất kỳ dấu hiệu khó chịu nào trong khi lấy mẫu nước tiểu 24 giờ.
Về rủi ro của xét nghiệm, đối với xét nghiệm máu thì có rất ít khả năng xảy ra vấn đề khi lấy mẫu máu lấy từ tĩnh mạch. Đa số trường hợp chỉ có một vết bầm nhỏ tại nơi lấy máu, vết bầm này hoàn toàn vô hại, bạn có thể hạ thấp nguy cơ bầm tím bằng cách giữ áp lực trên nơi lấy máu trong vài phút đồng hồ. Một số ít trường hợp, sau khi lấy mẫu máu tĩnh mạch có thể bị sưng (viêm tĩnh mạch). Còn đối với xét nghiệm clorua trong nước tiểu, khi thu thập mẫu nước tiểu 24 giờ không có bất kỳ vấn đề nào xảy ra cả..
Vì clorua hòa tan tốt trong nước nên rất khó để loại bỏ clorua ra khỏi nước và các quá trình xử lý nước thường không hiệu quả trong loại bỏ clorua. Sử dụng phương pháp hấp phụ bằng cacbon hoạt tính và phương pháp RO có thể loại bỏ 87% clorua trong nước.
Tiêu chuẩn cho phép đối với Clorua
- Hàm lượng clorua tối đa cho phép trong nước ăn uống là 250 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)
- Hàm lượng clorua tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 300 mg/L (QCVN 02:2009/BYT)
Khoa Vệ sinh và Sức khỏe môi trường
Do ion Clorua thường được thấy dưới dạng kết hợp với ion natri (Na+) nên các thay đổi trong nồng độ natri máu sẽ khiến sự tương ứng trong nồng độ clo thay đổi. Do đó, việc xét nghiệm clorua đo mức độ clorua trong máu hoặc nước tiểu rất quan trọng để đánh giá nồng độ này.
Clorua (Cl) là một anion chính của dịch ngoài tế bào, nó là một trong những chất điện giải quan trọng nhất trong máu của con người. Clorua giúp giữ cho lượng chất dịch bên ngoài và trong của các tế bào cân bằng; giúp duy trì lượng máu, huyết áp và độ pH chất dịch trong cơ thể.
Hầu hết clorua trong cơ thể đều bắt nguồn từ muối (natri clorua) ăn. Để hấp thụ, Clorua được ruột tiêu hóa. Nếu Clorua dư thừa thì nó được đào thải khỏi cơ thể trong nước tiểu. Việc xét nghiệm clorua có thể được thực hiện trên một mẫu của tất cả nước tiểu được thu thập trong thời gian 24 giờ hoặc xét nghiệm định lượng các ion chính có trong huyết tương.
Xét nghiệm clorua đo mức độ clorua trong máu hoặc nước tiểu là một xét nghiệm rất quan trọng. Về ý nghĩa lâm sàng kết quả xét nghiệm như sau:
Kết quả xét nghiệm cl bình thường trong máu:
Kết quả nồng độ Clorua bình thường trong nước tiểu:
Các giá trị bình thường ở trên chỉ là một phạm vi tham chiếu hoặc là một hướng dẫn. Những hướng dẫn và phạm vi này khác nhau ở mỗi phòng xét nghiệm và kết quả bình thường này cũng cần được bác sĩ đánh giá dựa trên sức khỏe và các yếu tố khác. Do đó, nếu có một giá trị nằm ngoài các giá trị bình thường được liệt kê ở trên thì nó cũng có thể vẫn bình thường.
Tuy nhiên nếu người bệnh có nồng độ clorua trong nước tiểu và máu thấp hơn hoặc cao hơn giá trị bình thường trên thì có thể đang gặp các tình trạng bất thường. Cụ thể, nếu xét nghiệm cl trong máu và nước tiểu cao có thể do:
Trường hợp xét nghiệm cl trong máu và nước tiểu thấp có thể do:
Xử lý hàm lượng clo dư dư có trong nước thải là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết trước khi triển khai các bước tiếp theo. Vậy cần xử lý clorua trong nước thải như thế nào để hiệu quả đạt được cao nhất mời bạn đọc cùng GMC Vina tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.