Trung Tâm Dữ Liệu Hòa Lạc

Trung Tâm Dữ Liệu Hòa Lạc

Trung tâm Kỹ thuật Viettel Hòa Lạc là một trong những dự án thuộc Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là một trong hai trung tâm lưu trữ dữ liệu lớn nhất của Viettel tại Việt Nam.

Trung tâm Kỹ thuật Viettel Hòa Lạc là một trong những dự án thuộc Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là một trong hai trung tâm lưu trữ dữ liệu lớn nhất của Viettel tại Việt Nam.

Trung tâm Thông tin và Dữ liệu viễn thám, Cục Viễn thám quốc gia thông báo tuyển dụng viên chức năm 2020. Cụ thể như sau:

I. VỀ TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN

1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:

– Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;

– Có Phiếu đăng ký dự tuyển viên chức;

– Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm;

– Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;

– Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:

– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.

Hồ sơ đăng ký dự tuyển viên chức gồm có:

– Phiếu đăng ký dự tuyển viên chức (theo mẫu ban hành kèm theo Nghị định số 161/2018/NĐ-CP);

– Bản sơ yếu lý lịch tự thuật theo mẫu có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;

– Bản sao giấy khai sinh (chứng thực);

– Bản sao các văn bằng, chứng chỉ và kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Trường hợp có văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng dịch thuật sang tiếng Việt và được kiểm định qua Cục Khảo thí thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo chứng thực;

– Giấy chứng nhận sức khỏe còn giá trị sử dụng do cơ quan y tế đủ điều kiện được khám sức khỏe chứng nhận theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 5 năm 2013 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn khám sức khỏe (không quá 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển);

– Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng viên chức (nếu có) được cơ quan tổ chức có thẩm quyền chứng thực;

– Bản phô tô Chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân (chứng thực);

– Các hồ sơ chứng minh năng lực, kinh nghiệm công tác chuyên môn nghiệp vụ (đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm).

– Chứng chỉ ngoại ngữ, tin học phù hợp với vị trí việc làm tuyển dụng (quy định chi tiết tại mục III).

– 03 phong bì thư có dán tem ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại của người nhận (nếu tên và địa chỉ người nhận không trùng với tên của thí sinh thì phải ghi cả hai: người nhận và thí sinh).

Các thành phần hồ sơ được sắp xếp theo thứ tự như trên, đựng trong túi hồ sơ bìa cứng 24cm x 32cm, bên ngoài ghi rõ Hồ sơ dự tuyển viên chức năm 2020, họ và tên người xét tuyển, thống kê đầy đủ danh mục các giấy tờ có trong hồ sơ và ghi rõ số điện thoại liên hệ khi cần. Thí sinh chịu hoàn toàn trách nhiệm về các giấy tờ trong thành phần hồ sơ dự tuyển viên chức trước pháp luật và các quy định hiện hành.

III. SỐ LƯỢNG VIÊN CHỨC CẦN TUYỂN TƯƠNG ỨNG VỚI VỊ TRÍ VIỆC LÀM: 07 viên chức.

– Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính, kế toán.

– Có trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định (theo quy định tại Thông thư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 của Bộ Nội vụ).

– Yêu cầu về năng lực chuyên môn:

+ Nắm được chủ trương, chính sách của ngành, của đơn vị về lĩnh vực nghiệp vụ kế toán

+ Nắm được nguyên tắc của hoạt động kế toán.Cẩn thận, chính xác.

– Có chứng chỉ tiếng Anh A2 trở lên (theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoặc chứng chỉ tiếng Anh trình độ B; có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014) hoặc chứng chỉ tin học văn phòng.

– Yêu cầu có thời gian làm việc tại đơn vị từ 05 năm trở lên trong lĩnh vực chuyên môn.

– Tốt nghiệp đại học một trong các chuyên ngành: tài chính, kế toán, kinh tế, quản trị kinh doanh hoặc các chuyên ngành về chuyên môn: trắc địa, bản đồ, bản đồ – viễn thám, ảnh viễn thám, tin học, địa chính, quản lý đất đai, môi trường.

– Yêu cầu về năng lực chuyên môn:

+ Có nghiệp vụ làm công tác kế hoạch, xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật.

+ Hiểu biết, xây dựng được kế hoạch, dự toán NSNN; kế hoạch tự khai thác.

– Có chứng chỉ tiếng Anh A2 trở lên (theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoặc chứng chỉ tiếng Anh trình độ B; có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014) hoặc chứng chỉ tin học văn phòng.

– Yêu cầu có 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn.

– Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành: Trắc địa, Bản đồ viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý, Môi trường, Quản lý đất đai, Địa chính.

– Yêu cầu về năng lực chuyên môn:

+ Có kỹ năng kiểm tra các sản phẩm viễn thám;

+ Nắm chắc các văn bản quy định kỹ thuật;

+ Xây dựng dự toán và làm thủ tục bàn giao sản phẩm.

– Có chứng chỉ tiếng Anh A2 trở lên (theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoặc chứng chỉ tiếng Anh trình độ B; có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014) hoặc chứng chỉ tin học văn phòng.

– Yêu cầu có kinh nghiệm từ 05 năm trở lên.

– Tốt nghiệp đại học trở lên một trong các chuyên ngành: Trắc địa, Bản đồ, Viễn thám, Môi trường, Địa chính, Quản lý đất đai, Hệ thống thông tin địa lý, Công nghệ thông tin.

– Yêu cầu về năng lực chuyên môn:

+ Sử dụng thành thạo các phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu (arcgis, SQL);

+ Có kiến thức trong các lĩnh vực: cơ sở dữ liệu, viễn thám, công nghệ thông tin;

+ Nắm vững quy trình xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu viễn thám.

– Có chứng chỉ tiếng Anh A2 trở lên (theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoặc chứng chỉ tiếng Anh trình độ B; có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014) hoặc chứng chỉ tin học văn phòng.

– Yêu cầu có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong xây dựng cơ sở dữ liệu viễn thám.

– Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành: Trắc địa, Bản đồ và Hệ thống thông tin địa lý, Địa chính, Quản lý đất đai, Môi trường.

– Yêu cầu về năng lực chuyên môn:

+ Trình độ chuyên môn về chuyên ngành liên quan đến công nghệ viễn thám;

+ Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực công nghệ và ứng dụng viễn thám;

+ Có kỹ năng xử lý dữ liệu viễn thám; chuyên ngành đào tạo phù hợp với với vị trí việc làm.

– Có chứng chỉ tiếng Anh A2 trở lên (theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) hoặc chứng chỉ tiếng Anh trình độ B; có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014) hoặc chứng chỉ tin học văn phòng.

– Yêu cầu có 05 năm công tác trong lĩnh vực viễn thám.

IV. THỜI HẠN, ĐỊA ĐIỂM TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN CỦA NGƯỜI ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN

1. Thời hạn nhận hồ sơ và lệ phí đăng ký dự tuyển

– Thời hạn nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển viên chức là 30 ngày: từ ngày 20/4/2020 đến hết ngày 20/5/2020 (trong giờ hành chính, trừ ngày Thứ bảy, Chủ nhật, ngày nghỉ lễ).

– Lệ phí dự tuyển viên chức:500.000 đồng/thí sinh/lần dự thi.

2. Địa điểm tiếp nhận phiếu và hồ sơ đăng ký dự tuyển

Phòng Hành chính – Tổng hợp, Trung tâm Thông tin và Dữ liệu viễn thám. Địa chỉ: Số 79, đường Văn Tiến Dũng, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại: 0975707176.

3. Hình thức tuyển dụng:xét tuyển thông qua phỏng vấn.

Xét tuyển viên chức được thực hiện theo 02 vòng như sau:

Trên cơ sở hồ sơ dự tuyển của thí sinh, Ban kiểm tra phiếu và hồ sơ đăng ký dự tuyển tiến hành kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm, nếu phù hợp thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.

– Chậm nhất là 05 ngày làm việc sau ngày kết thúc việc kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển tại vòng 1, người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng phải thông báo triệu tập thí sinh tham dự vòng 2.

– Chậm nhất là 15 ngày sau ngày thông báo triệu tập thí sinh được tham dự vòng 2 thì phải tiến hành tổ chức xét tuyển vòng 2.

a) Phỏng vấn để kiểm tra về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển;

b) Điểm phỏng vấn được tính theo thang điểm 100;

c) Thời gian chuẩn bị và trả lời câu hỏi phỏng vấn của mỗi thí sinh không quá 30 phút;

d) Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả phỏng vấn.

4. Thời gian và địa điểm xét tuyển

– Thời gian:Dự kiến trong tháng 5 năm 2020.

– Địa điểm:Tại trụ sở Trung tâm Thông tin và Dữ liệu viễn thám.

Thông báo này được đăng trên Trang thông tin điện tử của Cục Viễn thám quốc gia: www.rsc.monre.gov.vnvà tại website: tuyencongchuc.vn

Để biết thêm thông tin, chi tiết về: Tiêu chuẩn, điều kiện, hồ sơ, nội dung và lệ phí xét tuyển vui lòng truy cập Cổng thông tin điện tử của Cục Viễn thám quốc gia hoặc liên hệ trực tiếp với Phòng Hành chính – Tổng hợp, Trung tâm Thông tin và Dữ liệu viễn thám. Điện thoại: 0975707176.

– Người đăng ký dự tuyển viên chức chỉ được nộp 01 Phiếu đăng ký dự tuyển theo 01 vị trí việc làm cần tuyển dụng.

– Không trả lại hồ sơ dự tuyển và lệ phí dự tuyển nếu không trúng tuyển.

Nguồn tin: [email protected]

Chiều 5/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc làm việc với ông Jensen Huang, nhà sáng lập, Chủ tịch Tập đoàn Nvidia, và chứng kiến lễ ký thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Tập đoàn Nvidia về hợp tác thành lập Trung tâm Nghiên cứu và phát triển về AI (VRDC) và Trung tâm Dữ liệu AI tại Việt Nam.

Tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá Thoả thuận hợp tác giữa NVIDIA và Chính phủ Việt Nam được ký kết chỉ sau hơn 1 năm sau khi Thủ tướng tới thăm NVIDA tại Hoa Kỳ (tháng 9/2023) là dấu mốc quan trọng thể hiện quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của Chủ tịch Jensen Huang trong việc biến Việt Nam thành “ngôi nhà thứ hai của NVIDIA”.

Thời gian tới, Thủ tướng đề nghị hai bên hợp tác nghiên cứu, phát triển AI nhằm tạo ra lực lượng sản xuất mới trên cơ sở AI Việt Nam với sự hợp tác của Nvidia và đề xuất một số định hướng cụ thể.

Theo đó, Nvidia tiếp tục tư vấn để Việt Nam phát triển lĩnh vực này phù hợp xu thế thời đại và điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống văn hóa - lịch sử của Việt Nam; hợp tác phát triển hạ tầng AI; hợp tác phát triển AI để khai thác không gian ngầm, không gian biển, không gian vũ trụ; hợp tác thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, nhất là truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ...

Thủ tướng đề nghị Tập đoàn Nvidia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, các trường đại học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam.

Theo đó, Chính phủ Việt Nam cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các nội dung hợp tác giữa hai bên được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, “cùng lắng nghe, thấu hiểu; cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động; cùng làm, cùng thắng, cùng phát triển doanh nghiệp và phát triển đất nước; cùng hưởng niềm vui, hạnh phúc và niềm tự hào”.

Về phía Nvidia, Chủ tịch Jensen Huang khẳng định, AI là công nghệ mới đang thay đổi dữ liệu của tất cả các quốc gia. Dữ liệu phải được coi là nguồn tài nguyên quốc gia, Việt Nam cần xử lý dữ liệu của riêng mình và biến dữ liệu này thành AI Việt Nam, cho các ngành công nghiệp và xã hội Việt Nam.

“Các nỗ lực hợp tác đang giúp chúng ta xây dựng tương lai AI vững mạnh dành cho Việt Nam. Sự khuyến khích và ủng hộ mạnh mẽ của Việt Nam với lĩnh vực này sẽ là cú hích lớn để xây dựng hệ sinh thái AI cho Việt Nam. Nvidia và tôi sẽ là đối tác, người bạn của các bạn trên mỗi bước đi, mỗi chặng đường AI”, ông Jensen Huang nói.

Hiện hơn 48 nghìn kỹ sư trong hệ sinh thái của Nvida, gần 100 doanh nghiệp về trí tuệ nhân tạo, 36 trường đại học đang hợp tác với Nvidia.

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thỏa thuận là dấu mốc quan trọng để Việt Nam trở thành Trung tâm nghiên cứu và phát triển AI hàng đầu châu Á, tạo ra những đột phá cho các ngành công nghệ then chốt.

Đặc biệt, Trung tâm Dữ liệu AI của Viettel sử dụng các công nghệ do NVIDIA cung cấp sẽ là nền tảng quan trọng để thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các công nghệ AI tiên tiến tại Việt Nam.

Sự hỗ trợ của Nvidia trong lĩnh vực AI sẽ giúp Việt Nam không chỉ đạt được mục tiêu phát triển trong ngành công nghệ cao nói chung, lĩnh vực AI nói riêng, mà còn góp phần thúc đẩy toàn bộ khu vực Đông Nam Á trở thành một điểm đến của đổi mới sáng tạo.

“Chúng tôi rất trân trọng và tự hào khi đồng hành cùng NVIDIA trong hành trình này và tin rằng với sự hợp tác sẽ không chỉ giúp Việt Nam nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ, mà còn xây dựng một tương lai tươi sáng cho ngành công nghiệp AI tại khu vực Châu Á”, Bộ trưởng nói.

Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm

Quy phạm đạo đức trong thương mại quốc tế về thực phẩm

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện Bacillus anthracis

Thực phẩm. Phát hiện chiếu xạ bằng kỹ thuật lọc quỳnh quang bề mặt trực tuyến/đếm đĩa vi sinh vật hiếu khí (DEFT/APAC). Phương pháp sàng lọc

Sản phẩm thực phẩm. Xác định 3-Monocloopropan -1,2-diol bằng sắc ký khí/phổ khối (GC/MS)

Phụ gia thực phẩm. Kali axesulfam

Phụ gia thực phẩm. Chất tạo ngọt. Kali sacarin

Phụ gia thực phẩm. Caroten (thực phẩm)

Phụ gia thực phẩm. Brilliant blue FCF

Phụ gia thực phẩm. Sunset yellow FCF

Thực phẩm. Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitri. Phần 2: xác định hàm lượng nitrat trong rau và sản phẩm rau bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao/trao đổi ion

Thực phẩm. Xác định aflatoxin B1 và tổng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, quả có vỏ và sản phẩm của chúng. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có dẫn suất sau cột và làm sạch bằng cột ái lực miễn dịch

Thực phẩm. Xác định nguyên tố vết. Xác định chì, cadimi, crom, molyden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực.

Thực phẩm. Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin

Thực phẩm. Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng phương pháp tính số có xác suất lớn nhất

Thực phẩm. Phát hiện Salmonella. Phương pháp so màu nhanh sử dụng sàng lọc có tăng sinh chọn lọc

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp lấy mẫu thân thịt tươi để phân tích

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza. Phần 3: Kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất sử dụng 5-bromo-4-clo-3-indoly beta-D-glucuronid

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính beta-glucuronidaza. Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 0C sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indoly beta-D-glucuronid

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng vi khuẩn axit lactic ưa nhiệt trung bình. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 0C

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện vibrio spp.có khả năng gây bệnh đường ruột. Phần 1: Phát hiện vibrio pahaemolyticus và vibrio cholerae

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện vibrio spp.có khả năng gây bệnh đường ruột. Phần 2: Phát hiện các loài không phải là vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng vi sinh vật ưa lạnh

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định. Phương pháp phát hiện và kỹ thậut tính số có xáv suất lớn nhất

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí

Đồ hộp thực phẩm. Xác định hàm lượng thiếc bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae. Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc

Phụ gia thực phẩm. Xirô sorbitol

Thực phẩm. Xác định B1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật

Phụ gia thực phẩm. Mì chính (tuyển tập)

Dụng cụ bằng thủy tinh có lòng sâu tiếp xúc với thực phẩm. Sự thôi ra của chì và cadimi. Phần 2: Giới hạn cho phép

Thực phẩm. Phương pháp xác định phẩm màu hữu cơ trổng hợp tan trong nước

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus uureus và các lòai khác) trên đĩa thạch. Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ

Thực phẩm chế biến từ ngũ cố dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhở

Thực phẩm. Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen. Yêu cầu chung và định nghĩa

Thực phẩm. Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen. Phương pháp dựa trên protein

Thực phẩm. Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen. Tách chiết axit nucleic

Thực phẩm. Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen. Phương pháp dự trên định tính axit nucleic

Thực phẩm. Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa

Thực phẩm. Xác định hàm lượng cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Thực phẩm. Xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat

Thực phẩm. Xác định aflatoxin B1 và hàm lượng tổng số aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

Thực phẩm. Xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc. Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat và hàm lượng tổng số aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng bicacbonat

Thực phẩm. Xác định ocratoxin A trong ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc. Phần 1: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao làm sạch bằng silica gel

Sản phẩm thực phẩm từ sữa. Xác định hàm lượng chất béo  bằng phương pháp khối lượng khối lượng weibull-Berntrop (phương pháp chuẩn) . Phần 3: Các trường hợp đặc biệt

Sản phẩm thực phẩm từ sữa. Xác định hàm lượng chất béo  bằng phương pháp khối lượng Weibull-Berntrop (phương pháp chuẩn). Phần 2: Kem lạnh và kem lãnh hỗn hợp

Sản phẩm sữa và thực phẩm từ sữa. Xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp khối lượng Weibull-Berntrop (Phương pháp chuẩn). Phần 1: Thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh

Thực phẩm từ sữa dùng cho trẻ sơ sinh. Xác định hàm lượng chất béo. Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)

Dầu mỡ động vật và thực vật. Quy phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm dạng rời

Cơ sở chế biến thủy sản. Điều kiện đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình đóng hộp

Hướng dẫn xây dựng chương trình quy phạm để kiểm tra dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus uureus và các lòai khác) trên đĩa thạch. Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker.

Thực phẩm. Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp quang phổ ESR đối với loại thực phẩm chứa xenluloza

Thực phẩm. Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm chứa xương. Phương pháp quang phổ ESR.

Thực phẩm. Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm chứa chất béo. Phân tích 2-Alkylclobutanon bằng phương pháp sắc ký khí/quang phổ khối

Thực phẩm. Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm chứa chất béo. Phân tích hydrocacbon bằng sắc ký khí.

Kem thực phẩm. Yêu cầu kỹ thuật

Quy phạm vận hành thiết bị chiếu xạ xử lý thực phẩm

Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia electron và bức xạ hãm (bremsstrahlung) dùng để xử lý thực phẩm

Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm

Thực phẩm chiếu xạ. Yêu cầu chung

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể chuẩn bị các sản phẩm khác với sữa và sản phẩm sữa, thịt và sản phẩm thịt thủy sản và sản phẩm thủy sản.

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Chuẩn bị mẫu thử, hyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Phần 3: các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thủy sản và sản phẩm thủy sản.

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Chuẩn bị mẫu thử, hyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Phần 2: các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Chuẩn bị mẫu thử, hyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật. Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân.

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp.. Phần 1: Phương pháp phát hiện.

Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện Escherichina coli O157

Axit photphoric thực phẩm và axit phosphoric kỹ thuật. Yêu cầu kỹ thuật.